• Xây dựng phòng khám trở thành đơn vị y tế được tin yêu nhất Hà Nội.
Phòng khám đa khoa Thái Hà Cơ sở y tế Hotline: 0966.700.166

Cách chữa bệnh đái buốt, đái dắt

Cách chữa bệnh đái buốt, đái dắt
Điểm trung bình: 4.1 / 5 ( 109 lượt đánh giá )
Danh mục xem nhanh
 

    Đái buốt, đái dắt có lẽ là 2 trong số những điều làm chúng ta cảm thấy vô cùng khó chịu vậy Cách chữa bệnh đái buốt, đái dắt như nào cho hiệu quả bây giờ? Sẽ không quá khó khăn nếu bạn dành một chút thời gian để đọc những thông tin sau.

    cach-chua-benh-dai-buot-dai-dat

    Đái buốt, đái dắt là dấu hiệu bệnh gì?

    Đái buốt, đái dắt không đi kèm các biểu hiện khác (vừa đi tiểu xong đã có cảm giác buồn tiểu và chỉ đi được một lượng ít nước tiểu): Với trường hợp này có thể được gây ra bởi nhiễm trùng ở bàng quang, viêm bàng quang hoặc bị kích thích bàng quang, hay còn gọi là viêm bàng quang kẽ. Cũng không loại trừ trường hợp bạn đang bị sỏi thận kẹt trong bàng quang.

    Đái buốt, đái dắt kèm theo nước tiểu có màu đục hoặc đau phần bìu: Bạn đang có nguy cơ mắc phải viêm tuyến tiền liệt, nhiễm trùng tuyến tiền liệt.

    Đái buốt, đái dắt kèm theo đau lưng hoặc sốt: Như vậy có thể bạn đã bị nhiễm trùng thận hay còn gọi là viêm đài bể thận .

    Đái buốt, đái dắt và đau dữ dội ở phần lưng hoặc ở háng: Triệu chứng này cho thấy rằng bạn đang gặp rắc rối với bệnh sỏi thận hoặc một vấn đề khác rất nguy hiểm và cần có sự giúp đỡ của bác sĩ.

    Đái buốt, đái dắt và có dịch chảy ra từ đầu dương vật: Đây có thể là triệu chứng của bệnh viêm niệu đạo hoặc một trong số các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, chẳng hạn như Bệnh lậu.

    Ngoài ra còn có thể do bạn đang dùng một loại thuốc có thể gây tăng tiểu tiện. Các loại đồ uống có chứa cafein cũng có thể gây tăng tiểu tiện.

    Hiện tượng bất thường khi đi tiểu

     

    Cách chữa bệnh đái buốt, đái dắt

    Thông thường đối với những trường hợp bị Đái buốt đái dắt do nhiễm trùng đường tiết niệu thì sau khi khám xong bác sĩ sẽ kê cho bạn thuốc kháng sinh về uống trong vài ngày. Sau đó nếu có tiến triển tốt thì sẽ áp dụng tiếp còn trường hợp không có hiệu quả thì cần phải tiến hành kiểm tra lại và áp dụng liệu trình điều trị khác.

    Việc sử dụng kháng sinh thì phải kiên trì ít nhất là một tuần và bạn không được tự ý cắt giảm liều lượng cũng như dùng các loại thuốc khác mà chưa được bác sĩ đồng ý.

    Còn đối với các trường hợp đái buốt, đái dắt do viêm bàng quang, bệnh lậu, viêm niệu đạo thì bạn nên tới trực tiếp các cơ sở y tế để biết trường hợp của mình có thể dùng thuốc hay phải can thiệp bằng trị liệu.

    Để biết thêm thông tin về tình trạng Đi đái buốt, đái dắt hãy nói chuyện với bác sĩ của bạn. Nếu nó ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe và đời sống của bạn hãy gọi cho bác sĩ ngay. Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ qua số 0366 744 499.

    Phòng Khám Nam Khoa Thái Hà

    Địa chỉ: 11 Thái Hà - Trung Liệt - Đống Đa - Hà Nội